Impresszum Help Sales ÁSZF Panaszkezelés DSA

Sự nguy hiểm khi mắc bệnh thoái hóa đốt sống cổ

Thoái hóa đốt sống cổ không chỉ gây đau đớn, hạn chế vận động cho người bệnh mà còn gây nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí là tàn phế suốt đời nếu không được điều trị kịp thời. Vậy thoái hóa đốt sống cổ nguy hiểm như thế nào và làm sao ngăn chặn biến chứng của bệnh?

>> xem thêm: https://laodong.vn/suc-khoe/thoai-hoa-dot-song-co-co-nguy-hiem-khong-chua-o-dau-tot-nhat--739565.ldo

THOÁI HÓA ĐỐT SỐNG CỔ – CHỚ XEM THƯỜNG KẺO CÓ NGÀY TÀN PHẾ!

Thoái hóa đốt sống cổ hay còn gọi là thoái hóa cột sống cổ là tình trạng bệnh lý ở các đốt sống cổ, bắt đầu bằng những hiện tượng hư khớp ở các diện thân đốt, đĩa liên đốt tới các màng, dây chằng, dần dần về sau xuất hiện hiện tượng thoái hóa các đốt sống, gây đau vùng cổ, nhất là khi vận động vùng cổ. (vi.wikipedia.org)

Cột sống cổ được cấu tạo gồm 7 đốt sống. Thoái hóa có thể xảy ra ở bất kỳ vị trí nào do cổ phải làm việc liên tục nên dễ bị tổn thương. Trong đó, vị trí thường gặp nhất là đốt sống C5-C6 và C6-C7.

Thoái hóa đốt sống cổ thường gặp ở những người cao tuổi, do xương khớp lão hóa theo thời gian. Tuy nhiên, hiện nay, bệnh đang có xu hướng “trẻ hóa” và tấn công cả những người trong độ tuổi từ 25-35. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do tính chất công việc, thói quen sinh hoạt sai tư thế liên tục trong thời gian dài, dinh dưỡng chưa hợp lý, chấn thương, tai nạn…

Thông thường, trong giai đoạn đầu, thoái hóa đốt sống cổ chưa có biểu hiện rő ràng. Người bệnh có thể cảm thấy mỏi ở vùng cổ, vai gáy. Sau đó, cơn đau sẽ diễn ra thường xuyên hơn, gây ảnh hưởng trực tiếp tới các tư thế và hoạt động của cổ. Cơn đau có thể lan lên đầu hoặc xuống bả vai cánh tay gây đau đầu, tê bì chân tay. Bước sang giai đoạn nặng, người bệnh dễ bị hạn chế vận động ở vùng cổ, cứng cổ. Khi chụp X-quang cột sống cổ thì thấy mất đường cong sinh lý, biến dạng ở thân đốt và xuất hiện các gai xương.

Nếu không được điều trị kịp thời và đúng phương pháp, thoái hóa đốt sống cổ không chỉ gây đau mà còn làm tổn thương các đốt sống, đĩa đệm vùng cổ, chèn ép lên rễ thần kinh cột sống và dẫn tới tình trạng cánh tay bị yếu. Trường hợp nặng có thể dẫn tới teo cơ, mất khả năng vận động. Trong một số trường hợp, bệnh còn gây hẹp ống sống dẫn tới liệt vĩnh viễn. Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của thoái hóa đốt sống cổ và người bệnh buộc phải phẫu thuật để điều trị, phục hồi chức năng của cột sống.

Trong trường hợp có chèn ép dây thần kinh, người bệnh có thể bị giảm thị lực, thính lực, rối loạn tuần hoàn máu; rối loạn tiền đình do tình trạng thoái hóa dễ làm tổn thương lỗ tiếp hợp. Người bệnh hay cảm thấy đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, nôn mỗi khi đứng lên, ngồi xuống hoặc khi thay đổi tư thế nằm. Một số có thể bị ngất, ngã, gây tổn thương cho cơ thể.

Bởi vậy, ngay khi xuất hiện các triệu chứng của thoái hóa đốt sống cổ, người bệnh không nên chủ quan mà cần điều chỉnh chế độ sinh hoạt sao cho hợp lý. Nếu cơn đau kéo dài, ảnh hưởng tới sinh hoạt hàng ngày, người bệnh nên tới cơ sở chuyên khoa thăm khám, chụp X-quang hoặc MRI để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Xem thêm: 5 nguyên nhân gây đau đốt sống cổ trong mùa hè

VIÊN KHỚP TÂM BÌNH – “CỨU CÁNH” CHO NGƯỜI BỊ THOÁI HÓA ĐỐT SỐNG CỔ

Nguyên tắc chung trong điều trị thoái hóa đốt sống cổ là xác định nguyên nhân, giảm các triệu chứng của bệnh, ngăn chặn cơn đau tái phát và hạn chế biến chứng. Theo các chuyên gia xương khớp, người bệnh cần phối hợp nhiều phương pháp như: sử dụng thuốc, tập vật lý trị liệu, kết hợp chế độ ăn uống, sinh hoạt khoa học và dùng sản phẩm hỗ trợ từ thảo dược nhằm làm tăng hiệu quả, rút ngắn thời gian điều trị.

Hiện nay, việc điều trị bằng thuốc Tây y hay phẫu thuật vẫn tiềm ẩn nhiều biến chứng.

  • Đối với thuốc tây, người bệnh dễ gặp các tác dụng phụ như: đau dạ dày, suy gan, suy thận… Hơn nữa, đa phần tân dược chỉ có tác dụng giảm đau nhanh nhưng bệnh dễ tái phát khi ngừng thuốc. Ngoài ra, nếu lạm dụng hoặc uống không đúng liều lượng thì có thể dẫn đến tình trạng nhờn thuốc, kháng thuốc.
  • Đối với phẫu thuật thì người bệnh cần cẩn trọng với các biến chứng trong mổ hoặc nhiễm trùng sau mổ. Một số ít trường hợp có thể bị liệt sau mổ.

Việc sử dụng các sản phẩm có nguồn gốc Đông y giúp hỗ trợ điều trị thoái hóa cột sống, giảm cơn đau nhận được sự quan tâm lớn từ người bệnh.

 

0 Tovább

Trào ngược dạ dày nên sử dụng các loại thuốc gì ?

1.4 Dấu hiệu và Triệu chứng

Hội chứng trào ngược dạ dày có những triệu chứng và biểu hiện cũng rất dễ nhận biết, tuy nhiên bạn không nên lơ là bởi dễ bị nhầm lẫn sau các bệnh khác.

>> xem thêm: https://laodong.vn/suc-khoe/bi-trao-nguoc-da-day-uong-thuoc-gi-tot-va-hieu-qua-nhat-hien-nay-740332.ldo

Đừng bỏ qua bất kỳ dấu hiệu nào liên quan

Triệu chứng trào ngược dạ dày ở mỗi người có những biểu hiện khác nhau, bạn cần lưu tâm đừng bỏ sót bất kỳ các biểu hiện nào dưới đây nhé.

  1. Đau tức ngực :Triệu chứng đau tức ngực là biểu hiệu của rất nhiều bệnh trong đó bị trào ngược dạ dày là thường gặp ở hầu hết các bệnh nhân.  Khi acid dạ dày trào ngược lên phần thực quản chạy qua ngực, sẽ kích thích vào đầu mút các sợi dây thần kinh trên bề mặt niêm mạc thực quản gây hiện tượng đau, tức ngực.
  2. Ợ nóng, ợ chua :Khi xảy ra hiện tượng trào ngược dạ dày lên thực quản sẽ có biểu hiện rő rệt là ợ chua, ợ nóng đi kèm nóng ráng cổ họng gây cảm giác vô cùng khó chịu, biểu hiện này thường xuất hiện sau khi ăn tầm 30-60 phút.
  3. Nóng rát thực quản: Khi tình trạng ợ chua, ợ nóng xảy ra ngày một liên tục hơn thì niêm mạc thực quản bị kích thích bởi HCI hoặc dịch mật trong dịch dạ dày làm bệnh nhân có cảm giác nóng nóng rát như lửa đốt lan từ thượng vị lên dọc sau xương ức, có khi lan đến vùng hạ họng hoặc lên tận mang tai. Đây được cho là dấu hiệu trào ngược dạ dày rő rệt và chính xác nhất.
  4. Khó nuốt :Người bị chướng trào ngược dạ dày sẽ ảnh hưởng trực tiếp gây phù nề thực quản, và nuốt thức ăn vào gây cảm bị mắc lại đau rát vô cùng. Niêm mạc càng sưng lên để lại sẹo nếu không điều trị kịp thời sẽ gây chít hẹp thực quản, làm tăng cảm giác khó nuốt ở bệnh nhân.
  5. Buồn nôn, nôn: Tương tự biểu hiện buồn nôn cũng đễ bị hiểu nhầm với nhiều chứng bệnh khác, Theo TS. Coyle, ở một người biểu hiện duy nhất là chỉ buồn nôn.Trong trường hợp này, những loại thuốc làm giảm độ acid trong dạ dày sẽ giúp làm giảm đi cảm giác khó chịu. Người bị bệnh trào ngược dạ dày thường hay bị nôn hơn so với người khác như ở trường hợp : đánh răng sau khi ăn hoặc sáng ngủ dậy, say tàu xe, các loại thuốc điều trị ung thư… thì khả năng dễ nôn hơn so với người bình thường.
  6. Đắng miệng Nhiều người thường đặt câu hỏi Đắng miệng là triệu chứng bệnh gì ? Đây là hiện tượng dịch dạ dày trào ngược lên thực quản rồi lên miệng kèm theo dịch mật sẽ khiến người bệnh cảm thấy đắng miệng, một số trường hợp có thể gây nghẹt thở.Hiện tượng đắng miệng nếu có đi kèm với ợ nóng, ợ chua thì bạn xác định rő đó là triệu chứng của bênh trào ngược thực quản rồi đấy nhé. Các biểu hiện đắng miệng thường xảy ra vào ban đêm khi ngủ.
  7. Khàn tiếng Khi axit dạ dày tác động vào thực quản sẽ làm cho thanh quản mất giọng khàn tiếng, bạn đừng nhầm tưởng với căng bệnh cảm cúm nhé.
  8. Ho nhiều Có thể biểu hiện ho rất khó để chẩn đoán là bị trào ngược dạ dày thực quản, bởi ho là biểu hiện của nhiều bệnh khác. Nhiều triệu chứng hô hấp, như ho mãn tính và thở khò khè rất có thể do trào ngược dạ dày thực quản gây ra. Tình trạng kéo dài có thể chuyển sang bị bệnh khác bởi axit đã tràn vào phổi, gây tổn thương phổi.
  9. Nhiều nước bọt :Hiện tượng nhiều nước bọt kéo kéo bất thình lình tựa tựa như biểu hiện buồn nôn.

1.5 Chuẩn đoán  và thăm khám

Các phương pháp chẩn đoán

Dưới đây là các xét nghiệm và các bước chẩn đoán trào ngược dạ dày thực quản ( phần này bạn có thể tham khảo để hiểu thêm) :

Chẩn đoán dựa vào hỏi bệnh sử và qua theo dői thấy có đáp ứng với điều trị thử. Theo dői chủ yếu dựa trên triệu chứng dễ nhất là chứng ợ hơi, ợ chua, ợ nóng nếu thường xuyên thì bác sĩ sẽ chẩn đoán trào ngược dạ dày thực quản. Khi đó có thể tiến hành test điều trị bằng thuốc ức chế bơm proton ( Lansopra-zole, Omeprazole, Rabeprazole). Những ca có triệu chứng không điển hình thường cần được thăm dò cận lâm sàng để xác định chẩn đoán.

Chẩn đoán và thăm khám

Bác sĩ có thể đề nghị sử dụng các phương pháp xét nghiệm và thủ tục để chẩn đoán trào ngược dạ dày thực quản, bao gồm như :

  • Chụp X quang : Bác sĩ sẽ tiến hành làm thủ tục cho uống bari được hiểu là loại chất lỏng tạo áo khoác và lấp đầy các hốc của đường tiêu hóa. Sau đó, tiến hành chụp X quang đường tiêu hóa trên, dạng lót này cho bác sĩ sẽ nhìn thấy rő thực quản có vấn đề gì. Và đưa ra kết luận.
  • Nội soi : Đây là cách được áp dụng rộng rãi và nhiều nhất, là một cách để kiểm tra bên trong thực quản. Nội soi là bác sĩ tiến hành đưa một dạng ống có ánh sáng và camera vào miệng xuống cổ họng, điều này sẽ giúp cho bác sẽ nhìn thấy và phá hiện được các bệnh viêm thực quản, loét, hẹp thực quản và chuyển sản Barrett. Tuy nhiên , phương pháp này chỉ mới phát hiện các biến chứng teo hẹp, loét thực quản, hoặc thoái vị hoành. Việc đo áp lực cơ thắt dưới thực quản khó đạt độ chính xác , vì nhiều nguyên nhân trào ngược dạ dày như thay đổi áp lực với khẩu kính ống đo, với cử động hô hấp…
  • Theo dői số lượng axit trong thực quản : khi đó bác sĩ sẽ sử dụng thiết bị đo acit để kiểm tra pH . Đường ống sẽ được thông luồn qua mũi vào thực quản. Đầu dò truyền tín hiệu đến máy tính nhỏ đeo quanh eo trong khoảng hai ngày.

Khi nào thì nên đi khám ? khám ở đâu ?

Khi các biểu hiệu mình nên ở trên diễn ra thường xuyên, lặp lại nhiều lần trong khoảng thời gian ngắn, đặc biệt các chứng ợ hơi, ợ chua, ợ nóng rát cổ. Bạn có thể đến bệnh viện có khoa tiêu hóa giỏi nhất hoặc có thể khám tư tại phòng khám tốt nhất. Vì bài viết quá dài nên mình không liệt kê danh sách các bệnh viện tốt và phòng dạ dày tốt nhất ở bài viết này được. Bạn theo ở các bài viết tiếp theo nhé.

1.6 Các biến chứng của bệnh

Trào ngược dạ dày có nguy hiểm không ? Nếu không được chữa trị kịp thời bệnh tình kéo dài, bệnh nhân sẽ chịu những cơn đau phải chịu đựng những cảm giác vô cùng khó chịu.

Biến chứng rất nguy hiểm nếu không điều trị kịp thời

Và theo thời gian sẽ để lại các biến chứng và kéo theo các bệnh khác liên quan khác như :

  1. Viêm thực quản : Viêm thực quản là viêm ở thực quản. Biến chứng này càng kéo dài nhiều năm sẽ bị mãn tính và là dấu tiền của tiền ung thư thực quản.
  2. Rách thực quản : Thực quản bị hẹp dần dần lâu ngày sẽ bị rách và cảm giác khó nuốt là chắn chắc là bạn sẽ gặp phải .
  3. Vấn đề về đường hô hấp :Khi bị trào ngược dạ dày thực quản thì bạn có thể hít các acid dạ dày vào bên trong cơ quan phổi . Điều này sẽ gây ra các kích thích cổ họng và phổi của bạn, gây ra các vấn đề hô hấp, chẳng hạn như: hen suyễn , tức ngực, ho đau họng, khản giọng, viêm thanh quản, viêm phổi, thờ khò khè
  4. Barrett thực quản : Lâu ngày có thể dẫn đến ung thư và nguy cơ bị tử vong nếu không theo và điều trị kịp thời

 

0 Tovább

Cách trị khỏi bệnh gai cột sống bằng lá lốt

Chữa gai cột sống bằng lá lốt có tốt không?

Lá lốt là một loại thực vật được sử dụng để chế biến nhiều món ăn bổ dưỡng. Trong y học cổ truyền, cây lá lốt được xem là có tính ấm pha chút vị cay nồng nên có tác dụng chữa một số bệnh lý như hạ khí, ông trùng, ấm bụng, tán hàn, giảm đau và chống viêm rất tốt.

>> xem thêm: Gai cột sống cổ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị

Bên cạnh đó, cây lá lốt cũng được sử dụng làm vị thuốc chữa bệnh các bệnh lý xương khớp như gai cột sống, đau nhức xương khớp, viêm khớp, phong thấp, điều trị chứng đầy hơi, khó tiêu, đau đầu, cảm lạnh, kiết lỵ, chân tay ra nhiều mồ hôi, phù thũng, tổ đỉa, mụn nhọt…

Như vậy, cây lá lốt là một vị thuốc có tác dụng chữa bệnh gai cột sống rất tốt và hiệu quả. Dưới đây chúng tôi xin chia sẻ những bài thuốc chữa gai cột sống bằng lá lốt, mời các bạn tìm hiểu để nắm rő hơn nhé.

Những bài thuốc chữa gai cột sống bằng lá lốt đơn gian, hiệu quả

Những bài thuốc được chế biến từ lá lốt có công dụng chữa bệnh gai cột sống hiệu quả bao gồm:

Lá lốt sắc lấy nước

Chuẩn bị nguyên liệu: 500g lá lốt

Cách thực hiện:

  • Bước 1: Rửa sạch lá lốt, để ráo nước
  • Bước 2: Cho lá lốt vào ấm, thêm lượng nước vừa đủ, sắc đến khi cô cạn lại còn 1 bát con nước là được
  • Bước 3: Chắt lấy nước dùng để uống, uống nước lá lốt sắc trong ngày, tốt nhất là sau khi ăn tối, uống liên tục trong khoảng 7 – 10 ngày

Đắp lá lốt

Bài thuốc 1

Chuẩn bị nguyên liệu: 1 nắm lá lốt

Cách thực hiện:

  • Bước 1: Lá lốt tươi rửa sạch, để khô rồi giã nát
  • Bước 2: Đắp lên vị trí bị đau nhức ở thắt lưng hoặc cổ, áp dụng cách chữa này liên tục sau khoảng 14 ngày

Lưu ý: Người bệnh nên sử dụng bà thuốc đắp lá lốt chữa gai cột sống vào buổi tối trước khi đi ngủ để mái lưu thông tốt hơn, giảm đau nhức và ngủ ngon hơn.

Bài thuốc 2

Chuẩn bị nguyên liệu:

  • 20g lá lốt
  • 20g hy thiêm thảo
  • 20g ngải cứu

Cách thực hiện:

  • Bước 1: Các nguyên liệu đi rửa với nước, tiếp đến giã nhuyễn với muối
  • Bước 2: Hãy bọc nguyên liệu vào trong 1 miếng vải sạch rồi chườm tại vị trí bị đau nhức
  • Bước 3: Áp dụng thực hiện 2 lần/ ngày cộng thêm kết hợp với bài thuốc uống chắc chắn bạn sẽ thấy hiệu quả bất ngờ

Lá lốt kết hợp thịt bò

Lá lốt xào thịt bò được xem là một món ăn bổ dưỡng, tốt cho sức khỏe con người. Bên cạnh đó, lá lốt có vị hơi cay mùi thơm tính ấm mà lại kết hợp với thịt bò sẽ có tác dụng hỗ trợ điều trị gai cột sống, đau nhức xương khớp hiệu quả.

Chuẩn bị nguyên liệu:

  • 70g lá lốt
  • 100g thịt bò

Cách thực hiện:

  • Bước 1: Thịt bò rửa sạch, thái lát vừa ăn, ướp với gia vị trong 5 phút
  • Bước 2: Cho thịt bò đã ướp vào chảo đảo qua đến khi thịt chín tái
  • Bước 3: Lá lốt rửa sach, để ráo nước, rồi thái chỉ
  • Bước 4: Thêm vào chảo thịt bò, đảo đến khi thịt và rau chín vừa phải, nêm thêm gia vị vừa ăn

Lá lốt và đinh lăng

Đinh lăng có tác dụng bổ dưỡng và chống mệt mỏi, khi kết hợp với lá lốt sẽ tạo thành bài thuốc chữa bệnh gai cột sống đơn giản và hiệu quả.

Chuẩn bị nguyên liệu:

  • 50g lá lốt tươi
  • 50g lá đinh lăng tươi
  • 50g thân, rễ cây trinh nữ (xấu hổ)

Cách thực hiện:

  • Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu trên, để ráo nước
  • Bước 2: Cho tất cả vào ấm, thêm 1,5 lít nước vào, đun sôi khoảng 20 – 30 phút
  • Bước 3: Dùng nước này uống thay nước lọc hàng ngày, uống liên tục trong khoảng 1 tuần

Lá lốt và ngải cứu

Ngải cứu có tác dụng điều hòa khí huyết tốt còn lá lốt có tác dụng giảm đau nhức xương khớp. Khi kết hợp hai vị thuốc này với nhau sẽ tạo thành bài thuốc chữa gai cột sống hiệu quả.

Chuẩn bị nguyên liệu:

  • 20g lá lốt
  • 20g ngải cứu
  • 20g hy thiêm hào
  • 1 thìa muối hạt

Cách thực hiện:

  • Bước1: Rửa sạch các nguyên liệu trên, để ráo rồi giã nát
  • Bước 2: Thêm muối biển vào trộn cho hòa nhuyễn
  • Bước 3: Cho vào túi vải sạch, bọc kín lại, dùng ắp lên vùng gai cột sống, đắp mỗi ngày 2 lần, đồng thời uống thuốc theo chỉ định của bác sĩ, luyện tập điều độ

Lá lốt và gai tầm xoong

Nếu lá lốt có tính ấm, vị đắng có tác dụng điều trị bệnh về xương khớp hiệu quả thì cây tầm xoong lại có vị đắng nhẹ, mùi thơm có tác dụng giảm đau nhức, thông kinh lạc hiệu quả. Sự kết hợp giữa lá lốt và gai tầm xoong sẽ cho chúng ta một bài thuốc chữa bệnh gai cột sống hiệu quả mà lại đơn giản.

Chuẩn bị nguyên liệu:

  • 20g lá lốt
  • 16g gai tầm xoong
  • 12g thiên niên kiện

Cách thực hiện:

  • Bước 1: Rửa sạch các nguyên liệu, thêm 400ml nước vào ấm
  • Bước 2: Đun sôi đến khi cô cạn lại còn 100ml là được
  • Bước 3: Chắt lấy phần nước, bỏ bã cặn
  • Bước 4: Uống nước hỗn hợp này thay nước lọc hàng ngày. Sau khoảng 1 tuần sẽ thấy hiệu quả rő rệt

Như vậy bài viết trên đây chúng tôi đã chia sẻ 6 bài thuốc chữa gai cột sống bằng lá lốt hiệu quả và đơn giản. Sau khi đọc xong bài viết, các bạn có thể lựa chọn cho mình bài thuốc chữa gai cột sống bằng lá lốt phù hợp và dễ dàng thực hiện nhất. Tuy nhiên, bài thuốc này chỉ phù hợp với những trường hợp bệnh nhẹ, nếu tình trạng bệnh nặng thì người bệnh phải điều trị y tế.

0 Tovább

Hành trình của MC Quyền Linh trong điều trị thoát vị đĩa đệm bằng một phương thuốc thần kỳ

MC Quyền Linh không còn là một cái tên quá xa lạ với nhiều người thường xuyên theo dői các chương trình giải trí trên truyền hình. Ông là một người có tấm lòng nhân hậu và luôn tận tâm với nghề. Tuy nhiên trải qua thời gian làm MC, Quyền Linh đã mắc phải nhiều chứng bệnh ảnh hưởng tới sức khỏe. Một trong số những căn bệnh ảnh hưởng đến ông nhiều nhất đó là thoát vị đĩa đệm.

 

Bài thuốc thần kỳ giúp MC Quyền Linh tìm lại được sức khỏe của mình

Như MC Quyền Linh đã từng chia sẻ thẳng thắn thông qua những buổi trò chuyện và livestream trên mạng xã hội. Ông đã có hàng chục năm làm MC trong sự nghiệp của mình, với vai trò đó thì ông thường xuyên phải đi lại rất nhiều. Nhiều hôm kết thúc buổi quay mà cơ thể của ông luôn trong trạng thái mệt mỏi rã rời. Những mệt mỏi đó cứ tích tụ theo thời gian hàng bao nhiêu năm và khiến cơ thể tiềm ẩn nhiều nguy cơ mắc bệnh.

 

Cho tới một ngày thì căn bệnh thoát vị đĩa đệm đã xảy đến với ông sau khi kết thúc một buổi quay chương trình Vượt lên chính mình. MC Quyền Linh đã chia sẻ thời điểm đó đã khiến ông gặp nhiều đau đớn khủng khiếp ở thể xác. Điều đó đã làm ông khó có thể tiếp tục nghiệp MC khi mà sức khỏe bị ảnh hưởng như vậy. Ông đã tích cực tìm tới nhiều bệnh viện, nhiều nhà thuốc, tiếp xúc với đủ các loại thuốc nhưng tình trạng bệnh không được cải thiện đáng kể.

 

Một dịp tình cờ khi đang theo dői chương trình Sống khỏe mỗi ngày của VTV2. MC Quyền Linh đã biết được phương thuoc An Cot Nam có tác dụng chữa trị được căn bệnh thoát vị đĩa đệm mà ông đang gặp phải. Kể từ đó ông đã tiến hành mua sản phẩm An Cốt Nam để điều trị và kết quả đã làm ông phải bất ngờ. Chỉ sau vài liệu trình, ông đã có thể đi lại bình thường và tiếp tục sự nghiệp MC của mình. Căn bệnh thoát vị đĩa đệm mà ông đang gặp phải đã khỏi trên 85% và không có dấu hiệu bị tái phát.

 

Để có thể tìm mua sản phẩm An Cốt Nam, người bệnh có thể liên hệ với 2 nhà thuốc chịu trách nhiệm phân phối chính sản phẩm:

  • Nhà thuốc Tâm Minh Đường ở Hà Nội, có địa chỉ tại số 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội.

  • Nhà thuốc An Dược, có địa chỉ tại số 325/19 Bạch Đằng, phường 15 quận Bình Thạnh.

 

0 Tovább

Bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm vinh dự lên sóng truyền hình 2019

Được lên sóng truyền hình của cả nước là một điều vinh dự với bất kỳ cá nhân, tổ chức nào. Bởi điều đó giúp khẳng định thương hiệu và chất lượng của sản phẩm mà cá nhân, tổ chức đó nắm giữ. Có một bài thuốc chữa thoát vị đĩa đệm đã được vinh dự lên sóng truyền hình trong năm 2019 vừa qua và khiến nhiều người biết đến.

 

Vậy thì bài thuốc nào đã được vinh dự đến như vậy, bài thuốc được đề cập tới ở đây có tên là An Cốt Nam. An Cốt Nam là bài thuốc nam chữa trị bệnh về xương khớp, nhất là thoát vị đĩa đệm vô cùng công hiệu. Đã có rất nhiều bệnh nhân sau khi sử dụng bài thuốc đều đã lấy lại được sức khỏe và bình phục mau chóng. Vì lẽ đó mà ngày càng có nhiều người tin tưởng sử dụng bài thuốc để chữa bệnh, từ đó góp phần đưa thương hiệu An Cốt Nam đến được với nhiều người sử dụng.

 

An Cốt Nam được kế thừa bởi hai phương thuốc nổi tiếng của Đông y trong điều trị các chứng bệnh xương khớp. Đó là hai phương thuốc: Tang độc hoạt ký sinh và quyên tý thang. Ngoài ra An Cốt Nam còn được kế thừa tinh hoa y học cổ truyền của dân tộc kết hợp một chút y học hiện đại. Tất cả những yếu tố đó đã giúp bài thuốc có thể chữa trị bệnh một cách hiệu quả và dễ dàng sử dụng bởi bất kỳ đối tượng người bệnh nào.

 

Khi người bệnh chữa trị bằng An Cốt Nam sẽ được các bác sĩ tại nhà thuốc cung cấp một liệu trình điều trị kéo dài 10 ngày. Trong đó bao gồm 10 gói thuốc để uống, 10 miếng cao dán và sách hướng dẫn cách hồi phục sức khỏe. Ngoài ra các bác sĩ sẽ tiến hành điều trị vật lý trị liệu miễn phí cho người bệnh khi đang áp dụng liệu trình điều trị bệnh. Từ đó sẽ giúp người bệnh có thể mau chóng hồi phục chỉ sau một thời gian ngắn. Mọi thông tin về bài thuốc An Cốt Nam các bạn có thể tìm hiểu trên website: ancotnam.vn. Hoặc tới khám và chữa bệnh tại nhà thuốc ủy quyền sản phẩm này.

  • Miền Bắc: Nhà thuốc Tâm Minh Đường, số 138 Khương Đình, Thanh Xuân, Hà Nội.

  • Miền Nam: Nhà thuốc An Dược, số 325/19 Bạch Đằng, phường 15, quận Bình Thạnh, TP Hồ Chí Minh.

 

0 Tovább

thoatvidiadem2605

blogavatar

Blog về sức khỏe cho mọi người

Utolsó kommentek